Resilience: A New Paradigm of Nuclear Safety
Cập nhật vào: Chủ nhật - 04/10/2020 22:48
Nhan đề chính: Resilience: A New Paradigm of Nuclear Safety
Nhan đề dịch: Khả năng phục hồi nhanh: Hình mẫu mới của an toàn hạt nhân
Tác giả : Joonhong Ahn, Franck Guarnieri, Kazuo Furuta
Nhà xuất bản: Springer, Cham
Năm xuất bản: 2017
Số trang: 356 tr.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh
ISBN: 978-3-319-58768-4
SpringerLink
Nội dung cuốn sách gồm những phần sau:
Tai nạn hạt nhân Fukushima Daiichi: Bước vào khả năng ứng phó với tình huống khắc nghiệt
Luận cứ về chính sách phòng ngừa rủi ro tổn thất theo định hướng có hoạt động được không?
Tai nạn Fukushima Daiichi đã thay đổi (hay không thay đổi) các nguyên tắc cơ bản về an toàn hạt nhân như thế nào?
Hậu quả của tai nạn hạt nhân nghiêm trọng đối với các quy định xã hội trong các tổ chức xã hội-kỹ thuật
Phương pháp tiếp cận tích hợp dữ liệu Bayes đa cấp độ để lập bản đồ ô nhiễm hạt nhân phóng xạ
Những thách thức đối với an toàn hạt nhân từ quan điểm quản lý rủi ro nguy cơ có nguồn gốc tự nhiên
Đánh giá kinh tế về chi phí của tai nạn hạt nhân
Xem xét tai nạn hạt nhân trong phân tích mô hình năng lượng
Đánh mất sự chú ý của truyền thông bởi tai nạn hạt nhân Fukushima Daiichi: So sánh giữa báo chí quốc gia và báo chí địa phương
Phát triển Hệ thống quản lý tri thức về năng lượng được thúc đẩy bởi phản hồi của cộng đồng
Đối tượng văn hóa nói gì về tai nạn hạt nhân và cách họ mô tả một ngành gây tranh cãi
Tại sao học từ Tai nạn lại khó đến vậy?
Việc ra quyết định trong tình huống khắc nghiệt sau tai nạn Fukushima Daiichi
Quan điểm đạo đức về các tình huống cực đoan và bảo đảm an toàn hạt nhân
Những hình ảnh về hạt nhân của Nhật Bản trước và sau Fukushima: Tầm nhìn của Khoa học, Công nghệ và Xã hội
Viện nghiên cứu về cộng đồng có hả năng phục hồi nhanh
Dự báo chuyển động mặt đất để phân tích rủi ro địa chấn trong khu vực bao gồm cả nhà máy điện hạt nhân
Ảnh hưởng của sự tán xạ neutron không đàn hồi trong các thiết bị tổng hợp hạt nhân có điều khiển bằng từ tính
Tài liệu về tai nạn Fukushima Daiichi của Giám đốc nhà máy: Nguồn để nghiên cứu tư duy kỹ thuật trong các tình huống cực đoan
Tìm hiểu về thiết bị quản lý an toàn: Việc tách kết nối và sử dụng hiệu lệnh trong tình huống khẩn cấp
Đầu dò nơtron nước
Lỗi của con người và sự phòng thủ theo chiều sâu: Từ "Ngao" đến "Phô mai Thụy Sĩ"
Nghiên cứu về tính an toàn tới hạn đối với việc thải bỏ nhiên liệu bị hư hỏng từ lò phản ứng Fukushima Daiichi
Ảnh hưởng hợp lý và không hợp lý trong việc ra quyết định của nhóm người có giới hạn thời gian
Đánh giá tổ hợp phát điện tối ưu có xem xét nguy cơ ngừng hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân
Một phần tử hữu hạn kết hợp và phương pháp hạt không liên kết để thiết kế cấu trúc chống chịu thiên tai
Sự thiếu tích tụ sinh học của nguyên tố Cesium trong Sinh vật biển dạng gel ở vùng chuỗi thực phẩm Pelagic Tây Bắc Thái Bình Dương
Hệ thống giám sát không khí gần thời gian thực RadWatch (Nền phóng xạ tự nhiên và phạm vi tiếp cận)
Kết hợp các cuộc thảo luận về giá trị vào chính sách xử lý chất thải phóng xạ mức độ cao: Kết quả của việc phát triển nghiên cứu thực địa
Phần kết luận
Nhan đề dịch: Khả năng phục hồi nhanh: Hình mẫu mới của an toàn hạt nhân
Tác giả : Joonhong Ahn, Franck Guarnieri, Kazuo Furuta
Nhà xuất bản: Springer, Cham
Năm xuất bản: 2017
Số trang: 356 tr.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh
ISBN: 978-3-319-58768-4
SpringerLink
Lời giới thiệu: Cuốn sách này tổng kết những bản báo cáo và những bản tham luận của hội thảo quốc tế diễn ra trong hai ngày tại Đại học California Berkeley diễn ra vào tháng Ba năm 2015, và đặt ra những vấn đề nghiên cứu đa ngành hướng tới những điểm mới của khả năng phục hồi nhanh trong an toàn hạt nhân. Những hậu quả của thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi xảy ra vào tháng Ba năm 2011 đã khích động một cuộc tranh luận về an toàn hạt nhân: mặc dù đã không có những thương vong do phóng xạ, nhưng lại có nhiều tổn thất cho các cộng đồng địa phương. Sự thiếu hụt những hiểu biết thông thường về nền móng của các nghành khoa học về môi trường và về phóng xạ đã gây ra khó khăn cho những người quản lý tiền bạc trong việc phát triển những chiến lược hiệu quả nhằm tăng tốc độ của sự hồi phục, và điều này kết hợp với sự thiếu sót trong việc đưa ra các quyết định hiệu quả do sự thiếu tin tưởng của công chúng vào chính phủ và vào những người điều hành. Trong việc thừa nhận rằng để phục hồi xã hội và để đạt được những mức độ cao hơn về an toàn phải dựa trên sự tham gia của công chúng và sự đáp ứng với quá trình đưa ra quyết định, cuốn sách này tập trung vào những thảo luận về việc cảm nhận và giảm nhẹ rủi ro để nhằm phát triển những cộng đồng hồi phục nhanh.
Từ khóa: Hạt nhân; An toàn hạt nhân; Tai nạn hạt nhân; Tổn thất.Nội dung cuốn sách gồm những phần sau:
Tai nạn hạt nhân Fukushima Daiichi: Bước vào khả năng ứng phó với tình huống khắc nghiệt
Luận cứ về chính sách phòng ngừa rủi ro tổn thất theo định hướng có hoạt động được không?
Tai nạn Fukushima Daiichi đã thay đổi (hay không thay đổi) các nguyên tắc cơ bản về an toàn hạt nhân như thế nào?
Hậu quả của tai nạn hạt nhân nghiêm trọng đối với các quy định xã hội trong các tổ chức xã hội-kỹ thuật
Phương pháp tiếp cận tích hợp dữ liệu Bayes đa cấp độ để lập bản đồ ô nhiễm hạt nhân phóng xạ
Những thách thức đối với an toàn hạt nhân từ quan điểm quản lý rủi ro nguy cơ có nguồn gốc tự nhiên
Đánh giá kinh tế về chi phí của tai nạn hạt nhân
Xem xét tai nạn hạt nhân trong phân tích mô hình năng lượng
Đánh mất sự chú ý của truyền thông bởi tai nạn hạt nhân Fukushima Daiichi: So sánh giữa báo chí quốc gia và báo chí địa phương
Phát triển Hệ thống quản lý tri thức về năng lượng được thúc đẩy bởi phản hồi của cộng đồng
Đối tượng văn hóa nói gì về tai nạn hạt nhân và cách họ mô tả một ngành gây tranh cãi
Tại sao học từ Tai nạn lại khó đến vậy?
Việc ra quyết định trong tình huống khắc nghiệt sau tai nạn Fukushima Daiichi
Quan điểm đạo đức về các tình huống cực đoan và bảo đảm an toàn hạt nhân
Những hình ảnh về hạt nhân của Nhật Bản trước và sau Fukushima: Tầm nhìn của Khoa học, Công nghệ và Xã hội
Viện nghiên cứu về cộng đồng có hả năng phục hồi nhanh
Dự báo chuyển động mặt đất để phân tích rủi ro địa chấn trong khu vực bao gồm cả nhà máy điện hạt nhân
Ảnh hưởng của sự tán xạ neutron không đàn hồi trong các thiết bị tổng hợp hạt nhân có điều khiển bằng từ tính
Tài liệu về tai nạn Fukushima Daiichi của Giám đốc nhà máy: Nguồn để nghiên cứu tư duy kỹ thuật trong các tình huống cực đoan
Tìm hiểu về thiết bị quản lý an toàn: Việc tách kết nối và sử dụng hiệu lệnh trong tình huống khẩn cấp
Đầu dò nơtron nước
Lỗi của con người và sự phòng thủ theo chiều sâu: Từ "Ngao" đến "Phô mai Thụy Sĩ"
Nghiên cứu về tính an toàn tới hạn đối với việc thải bỏ nhiên liệu bị hư hỏng từ lò phản ứng Fukushima Daiichi
Ảnh hưởng hợp lý và không hợp lý trong việc ra quyết định của nhóm người có giới hạn thời gian
Đánh giá tổ hợp phát điện tối ưu có xem xét nguy cơ ngừng hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân
Một phần tử hữu hạn kết hợp và phương pháp hạt không liên kết để thiết kế cấu trúc chống chịu thiên tai
Sự thiếu tích tụ sinh học của nguyên tố Cesium trong Sinh vật biển dạng gel ở vùng chuỗi thực phẩm Pelagic Tây Bắc Thái Bình Dương
Hệ thống giám sát không khí gần thời gian thực RadWatch (Nền phóng xạ tự nhiên và phạm vi tiếp cận)
Kết hợp các cuộc thảo luận về giá trị vào chính sách xử lý chất thải phóng xạ mức độ cao: Kết quả của việc phát triển nghiên cứu thực địa
Phần kết luận