Việt Nam xuất nhập khẩu gỗ 2018 : Một năm nhìn lại và xu hướng 2019
Cập nhật vào: Chủ nhật - 20/09/2020 23:38
Nhan đề chính: Việt Nam xuất nhập khẩu gỗ 2018 : Một năm nhìn lại và xu hướng 2019
Tác giả : Tô Xuân Phúc
Nhà xuất bản :
Năm xuất bản: 2019
Số trang: 78 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN : 9786048225759
Ký hiệu kho: Vđ 1399/2020
Nội dung cuốn sách bao gồm những phần sau:
1.Giới thiệu
2. Việt Nam xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
3. Việt Nam nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
4. Thảo luận chính sách
5. Kết luận
Tác giả : Tô Xuân Phúc
Nhà xuất bản :
Năm xuất bản: 2019
Số trang: 78 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN : 9786048225759
Lời giới thiệu: Báo cáo cung cấp các thông tin về thực trạng xuất nhập khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam nhằm phác họa bức tranh vĩ mô về các hoạt động này trong năm 2018. Báo cáo chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, rủi ro và cơ hội trong bối cảnh ngành đang hội nhập sâu, toàn diện với thị trường quốc tế đánh giá một số xu hướng trong các hoạt động xuất nhập khẩu của ngành trong thời gian tới, đồng thời đưa ra kiến nghị một số thay đổi của ngành, nhằm góp phần thúc đẩy ngành phát triển theo hướng bền vững. Báo cáo Việt Nam xuất nhập khẩu gỗ năm 2018: Một năm nhìn lại và xu hướng 2019, một sản phẩm hợp tác nghiên cứu giữa các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đưa ra những thông điệp chính như sau:
Thông điệp 1. Kim ngạch xuất khẩu cao, tăng trưởng ở mức 2 con số, điều này thể hiện động lực phát triển mạnh mẽ của ngành.
Thông điệp 2. Ngành gỗ đang có những bước chuyển dịch tích cực ở khâu nguyên liệu đầu vào. Cụ thể, nhập khẩu gỗ nguyên liệu ‘sạch’ tăng, gỗ có nguồn gốc rủi ro giảm.
Thông điệp 3. Mặc dù đang tăng trưởng mạnh, ngành vẫn còn một số tồn tại cản trở sự phát triển bền vững của ngành
Thông điệp 4. Chính phủ Việt Nam ký FLEGT VPA với EU tạo cơ hội mở rộng xuất khẩu; tuy nhiên, xuất khẩu sẽ chỉ bền vững khi các rủi ro hiện tại về nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào trong chuỗi cung được loại bỏ hoàn toàn.
Thông điệp 5. Cuộc chiến Mỹ- Trung tạo ra những lợi thế cho Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường, tuy nhiên đã có bằng chứng về gian lận thương mại với Việt Nam là quốc gia trung chuyển, cũng như nguy cơ bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp từ sự bùng nổ làn sóng đầu tư, và điều này có thể dẫn đến các tác động tiêu cực đến ngành gỗ Việt Nam.
Từ khóa: Gỗ. Xuất khẩu. Nhập khẩu. Việt Nam. Lâm sản. Lâm nghiệp.Thông điệp 1. Kim ngạch xuất khẩu cao, tăng trưởng ở mức 2 con số, điều này thể hiện động lực phát triển mạnh mẽ của ngành.
Thông điệp 2. Ngành gỗ đang có những bước chuyển dịch tích cực ở khâu nguyên liệu đầu vào. Cụ thể, nhập khẩu gỗ nguyên liệu ‘sạch’ tăng, gỗ có nguồn gốc rủi ro giảm.
Thông điệp 3. Mặc dù đang tăng trưởng mạnh, ngành vẫn còn một số tồn tại cản trở sự phát triển bền vững của ngành
Thông điệp 4. Chính phủ Việt Nam ký FLEGT VPA với EU tạo cơ hội mở rộng xuất khẩu; tuy nhiên, xuất khẩu sẽ chỉ bền vững khi các rủi ro hiện tại về nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào trong chuỗi cung được loại bỏ hoàn toàn.
Thông điệp 5. Cuộc chiến Mỹ- Trung tạo ra những lợi thế cho Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường, tuy nhiên đã có bằng chứng về gian lận thương mại với Việt Nam là quốc gia trung chuyển, cũng như nguy cơ bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp từ sự bùng nổ làn sóng đầu tư, và điều này có thể dẫn đến các tác động tiêu cực đến ngành gỗ Việt Nam.
Ký hiệu kho: Vđ 1399/2020
Nội dung cuốn sách bao gồm những phần sau:
1.Giới thiệu
2. Việt Nam xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
3. Việt Nam nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
4. Thảo luận chính sách
5. Kết luận