Rising Powers and Peacebuilding
Cập nhật vào: Thứ tư - 23/09/2020 14:49
Nhan đề chính: Rising Powers and Peacebuilding
Nhan đề dịch: Các thế lực đang nổi lên và Sự kiến tạo hòa bình
Tác giả : Charles T Call, Cedric de Coning
Nhà xuất bản: Springer, Cham
Năm xuất bản: 2017
Số trang: 276 tr.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh
ISBN: 978-3-319-60621-7
SpringerLink
Nội dung cuốn sách gồm những phần sau:
Các cách tiếp cận tới quá trình kiến tạo hòa bình của các quốc gia
"Con đường Brazil" Phương pháp tiếp cận kiến tạo hòa bình của Brazil
Cung cấp sự hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm: Phương pháp tiếp cận kiến tạo hòa bình của Indonesia
Xây dựng hòa bình thông qua quan hệ đối tác phát triển: Quan điểm của Ấn Độ
Phương pháp tiếp cận xây dựng hòa bình ở Nam Phi: Sự tiến hóa và bài học
Các trường hợp điển hình
Sức mạnh trỗi dậy và xây dựng hòa bình: Vai trò của Ấn Độ ở Afghanistan
Suy nghĩ bên ngoài thỏa hiệp: Cách tiếp cận của Thổ Nhĩ Kỳ để xây dựng hòa bình ở Somalia
Các tác nhân mới và cách tiếp cận đổi mới để xây dựng hòa bình: Trường hợp của Myanmar
Kết luận: Các cường quốc đang lên có đang phá vỡ khuôn mẫu xây dựng hòa bình không?
Nhan đề dịch: Các thế lực đang nổi lên và Sự kiến tạo hòa bình
Tác giả : Charles T Call, Cedric de Coning
Nhà xuất bản: Springer, Cham
Năm xuất bản: 2017
Số trang: 276 tr.
Ngôn ngữ: Tiếng Anh
ISBN: 978-3-319-60621-7
SpringerLink
Lời giới thiệu: Đây là một cuốn sách quan trọng dành cho các nhà thực hành và các học giả để chứng minh rằng tương lai của quá trình kiến tạo hòa bình sẽ không giống như quá khứ của nó. Sự mất niềm tin vào việc thực thi các chính sách truyền thống đã tương xứng với vai trò đang tăng lên của các thế lực mới nổi đang có ý nghĩa rằng các phương cách tiếp cận của quá trình kiến tạo hòa bình đang thay đổi nhanh chóng. Cuốn sách tuyển chọn này là một đóng góp sống động và chứa đựng một loại các vấn đề mới và cấp bách ²
David Chandler, Đại học Westminster, tác giả của cuốn sách Kiến tạo hòa bình: Cuộc khủng hoảng dài hai mươi năm, 1997-2017
²Đây là một bộ sưu tập xuất sắc phản ánh bản chất đang thay đổi của quá trình kiến tạo hòa bình và đề xuất một sự nghiên cứu bên trong sâu sắc vai trò ngày càng tăng của các thế lực mới nổi trong quá trình kiến tạo hòa bình. Đó là một đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu các thế lực mới nổi nói chung và quá trình kiến tạo hòa bình nói riêng²
Emel Parlar Dal, Đại học Marmara, Thổ Nhỹ Kỳ, và là Biên tập viên của tạp chí ra hàng quý chuyên về Các thế lực mới nổi
²Từng là chủ tịch của Ủy ban Kiến tạo hòa bình, tôi đã phải tìm cách bày tỏ sự cam kết của Brazil đối với sự đóng góp có hiệu quả để kết thúc một cuộc giao chiến và hoàn thiện các điều kiện về hòa bình và phát triển bền vững. Có hai dấu hiệu tự bản thân chúng là thiết yếu: chủ nghĩa đa phương và ngoại giao. Những luận điểm nêu ra bởi cuốn sách này minh họa cho tầm quan trọng của Liên hợp quốc và ưu thế của ngoại giao và chính trị trong việc thúc đẩy các nguyên do giữ cho một nền hòa bình được bền vững ²
Antonio Patriota, Đại sứ tại Rome, cựu đại diện thường trực của Liên hợp quốc và cựu Bộ trưởng ngoại giao Brazil
Cuốn sách này khảo cứu các đường lối chính sách và các hoạt động của những thế lực mới nổi trong quá trình kiến tạo hòa bình. Cuốn sách phân tích làm thế nào và tại sao các phương cách tiếp cận của họ khác xa với những phương cách tiếp cận của các nhà tài trợ truyền thống và các cơ quan đa phương. Các đường lối chính sách của những thế lực mới nổi hướng tới việc kiến tạo hòa bình đang ảnh hưởng đáng kể đến việc Liên hợp quốc và các tổ chức khác sẽ đảm nhận như thế nào quá trình kiến tạo hòa bình trong tương lai. Cuốn sách là là một nguồn vô giá cho các nhà thực thi chính sách, các nhà xây dựng luật, các nhà nghiên cứu và sinh viên đang muốn tìm hiểu quá trình kiến tạo hòa bình sẽ tiến hóa như thế nào trong những thập kỷ tới
Từ khóa: Hòa bình; Chủ nghĩa đa phương; Ngoại giao; Liên hợp quốc; Brazil; Indonesia; Ấn độ; Thổ Nhỹ Kỳ; Afganistan; Nam Phi; Miến Điện.David Chandler, Đại học Westminster, tác giả của cuốn sách Kiến tạo hòa bình: Cuộc khủng hoảng dài hai mươi năm, 1997-2017
²Đây là một bộ sưu tập xuất sắc phản ánh bản chất đang thay đổi của quá trình kiến tạo hòa bình và đề xuất một sự nghiên cứu bên trong sâu sắc vai trò ngày càng tăng của các thế lực mới nổi trong quá trình kiến tạo hòa bình. Đó là một đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu các thế lực mới nổi nói chung và quá trình kiến tạo hòa bình nói riêng²
Emel Parlar Dal, Đại học Marmara, Thổ Nhỹ Kỳ, và là Biên tập viên của tạp chí ra hàng quý chuyên về Các thế lực mới nổi
²Từng là chủ tịch của Ủy ban Kiến tạo hòa bình, tôi đã phải tìm cách bày tỏ sự cam kết của Brazil đối với sự đóng góp có hiệu quả để kết thúc một cuộc giao chiến và hoàn thiện các điều kiện về hòa bình và phát triển bền vững. Có hai dấu hiệu tự bản thân chúng là thiết yếu: chủ nghĩa đa phương và ngoại giao. Những luận điểm nêu ra bởi cuốn sách này minh họa cho tầm quan trọng của Liên hợp quốc và ưu thế của ngoại giao và chính trị trong việc thúc đẩy các nguyên do giữ cho một nền hòa bình được bền vững ²
Antonio Patriota, Đại sứ tại Rome, cựu đại diện thường trực của Liên hợp quốc và cựu Bộ trưởng ngoại giao Brazil
Cuốn sách này khảo cứu các đường lối chính sách và các hoạt động của những thế lực mới nổi trong quá trình kiến tạo hòa bình. Cuốn sách phân tích làm thế nào và tại sao các phương cách tiếp cận của họ khác xa với những phương cách tiếp cận của các nhà tài trợ truyền thống và các cơ quan đa phương. Các đường lối chính sách của những thế lực mới nổi hướng tới việc kiến tạo hòa bình đang ảnh hưởng đáng kể đến việc Liên hợp quốc và các tổ chức khác sẽ đảm nhận như thế nào quá trình kiến tạo hòa bình trong tương lai. Cuốn sách là là một nguồn vô giá cho các nhà thực thi chính sách, các nhà xây dựng luật, các nhà nghiên cứu và sinh viên đang muốn tìm hiểu quá trình kiến tạo hòa bình sẽ tiến hóa như thế nào trong những thập kỷ tới
Nội dung cuốn sách gồm những phần sau:
Các cách tiếp cận tới quá trình kiến tạo hòa bình của các quốc gia
"Con đường Brazil" Phương pháp tiếp cận kiến tạo hòa bình của Brazil
Cung cấp sự hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm: Phương pháp tiếp cận kiến tạo hòa bình của Indonesia
Xây dựng hòa bình thông qua quan hệ đối tác phát triển: Quan điểm của Ấn Độ
Phương pháp tiếp cận xây dựng hòa bình ở Nam Phi: Sự tiến hóa và bài học
Các trường hợp điển hình
Sức mạnh trỗi dậy và xây dựng hòa bình: Vai trò của Ấn Độ ở Afghanistan
Suy nghĩ bên ngoài thỏa hiệp: Cách tiếp cận của Thổ Nhĩ Kỳ để xây dựng hòa bình ở Somalia
Các tác nhân mới và cách tiếp cận đổi mới để xây dựng hòa bình: Trường hợp của Myanmar
Kết luận: Các cường quốc đang lên có đang phá vỡ khuôn mẫu xây dựng hòa bình không?