Hội thảo khoa học quốc gia: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp ở Việt Nam
Cập nhật vào: Thứ năm - 12/08/2021 05:02
Nhan đề chính: Hội thảo khoa học quốc gia: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp ở Việt Nam
Tên tác giả:
Nhà xuất bản: Trường Đại học mở Hà nội
Năm xuất bản: 2020
Số trang: 574 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN:
Ký hiệu kho:Vđ 1424/2021
Cấu trúc của cuốn sách gồm các mục sau:
Phần 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng cải cách tư pháp ở Việt Nam.
Phần 2: Những vấn đề tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045
Tên tác giả:
Nhà xuất bản: Trường Đại học mở Hà nội
Năm xuất bản: 2020
Số trang: 574 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN:
Lời giới thiệu: Cuốn “Hội thảo khoa học quốc gia: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp ở Việt Nam” đã luận giải toàn diện và sâu sắc những vấn đề lý luận về cải cách tư pháp; đánh giá thực trạng cải cách tư pháp ở nước ta thời gian qua trên các mặt thành tựu, hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong cải cách tư pháp ở Việt Nam. Các nhà khoa học còn đưa ra dự báo những vấn đề liên quan, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài về cải cách tư pháp. Hội thảo đưa ra mục tiêu, quan điểm, định hướng, nội dung, giải pháp kiến nghị tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp ở nước ta trong thời gian tới. Phát biểu tổng kết Hội thảo, GS. TS. Võ Khánh Vinh đã đưa ra kiến nghị của Hội thảo tập trung vào bốn nhóm vấn đề chính sau:
Một là, xây dựng Chiến lược mới về cải cách tư pháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội pháp quyền, nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường, hợp tác và hội nhập quốc tế và các quy luật phát triển của pháp luật, của tư pháp.
Hai là, kết nối Chiến lược mới về cải cách tư pháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2045 với Chiến lược xây dựng pháp luật, Chiến lượng cải cách hành pháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2045 thành một chỉnh thể thống nhất trên tất cả các phương diện (chính trị, pháp luật, tổ chức, nhân lực…).
Ba là, cần xây dựng và tiến hành thực hiện một Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước trong giai đoạn mới 2021 – 2025 về cải cách tư pháp.
Bốn là, cần tăng cường mọi nguồn lực cho tiếp tục cải cách tư pháp, đặc biệt nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính; đẩy mạnh phát triển nhân lực tư pháp đủ năng lực, khả năng tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp.
Hội thảo sẽ chắt lọc các luận điểm khoa học về lý luận và tổng kết thực tiễn cải cách tư pháp ở Viện Nam trong thời gian qua nhằm đóng góp ý kiến cho Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng trong thời gian tới.
Từ khóa: Tư pháp. Việt Nam. Cải cách. Hội thảo Khoa họcMột là, xây dựng Chiến lược mới về cải cách tư pháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội pháp quyền, nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường, hợp tác và hội nhập quốc tế và các quy luật phát triển của pháp luật, của tư pháp.
Hai là, kết nối Chiến lược mới về cải cách tư pháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2045 với Chiến lược xây dựng pháp luật, Chiến lượng cải cách hành pháp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2045 thành một chỉnh thể thống nhất trên tất cả các phương diện (chính trị, pháp luật, tổ chức, nhân lực…).
Ba là, cần xây dựng và tiến hành thực hiện một Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước trong giai đoạn mới 2021 – 2025 về cải cách tư pháp.
Bốn là, cần tăng cường mọi nguồn lực cho tiếp tục cải cách tư pháp, đặc biệt nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính; đẩy mạnh phát triển nhân lực tư pháp đủ năng lực, khả năng tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp.
Hội thảo sẽ chắt lọc các luận điểm khoa học về lý luận và tổng kết thực tiễn cải cách tư pháp ở Viện Nam trong thời gian qua nhằm đóng góp ý kiến cho Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng trong thời gian tới.
Ký hiệu kho:Vđ 1424/2021
Cấu trúc của cuốn sách gồm các mục sau:
Phần 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng cải cách tư pháp ở Việt Nam.
Phần 2: Những vấn đề tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045