Biến động môi trường lớp phủ và giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa
Cập nhật vào: Thứ ba - 08/09/2020 05:06
Nhan đề chính: Biến động môi trường lớp phủ và giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa
Tên tác giả: Đỗ Huy Cường
Nhà xuất bản: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm xuất bản: 2018
Số trang: 381 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN: 9786049137860
Ký hiệu kho:Vt 5219/2020
Cấu trúc của cuốn sách gồm các mục sau:
Chương 1: Đặc trưng lớp phủ san hô khu vực quần đảo Trường Sa
Chương 2: Các đặc điểm thủy thạch động lực và các quá trình vận chuyển trầm tích khu vực đảo nổi lớn thuộc quần đảo Trường Sa
Chương 3: Các đặc điểm địa chất liên quan đến biến động đường bờ đới phá hủy xung yếu gây nên xói lở đảo và sạt lở bờ kè
Chương 4: Nghiên cứu các đặc trưng bất đồng nhất địa chất tầng nông các đảo nổi lớn khu vực quần đảo Trường Sa theo tài liệu địa vật lý
Chương 5: Đặc trưng quang phổ và các giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa
Kết luận
Tên tác giả: Đỗ Huy Cường
Nhà xuất bản: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm xuất bản: 2018
Số trang: 381 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN: 9786049137860
Lời giới thiệu: Cuốn sách mở rộng và tổng quát hóa khái niệm về quá trình đổi mới của Palma-Feller và đưa ra một định nghĩa toán học cho khái niệm “quần thể” trong trường hợp thời gian rời rạc, như là sự tổng quát hóa các mô hình trong quản lý và kế hoạch hóa. Trong đó, tuổi thọ của đối tượng là những đại lượng ngẫu nhiên không cùng phân bố, không độc lập và số lượng các đối tượng về trung bình ở mỗi thời kỳ nói chung là thay đổi. Khi quản lý sự tiến hóa loại quần thể nói trên (gắn với sự tác động của chính sách nào đó), ta cần thiết lập bài toán dự báo về hiệu quả của chính sách đã nêu trong tương lai. Đây là bài toán đầu tiên được nghiên cứu trong cuốn sách này. Bài toán tiếp theo được đặt ra ở đây là bài toán quyết định (tối ưu) các chính sách tác động lên quần thể. Đây là bài toán lập kế hoạch cho sự phát triển trong tương lai của quần thể, để đạt tới một mục tiêu tối ưu nào đó. Khi trình bày hai bài toán trên, cuốn sách phân thành 5 chương, chương 1: thiết lập khái niệm, chương 2: đặt bài toán liên quan đến hiệu quả của một số chính sách, chương 3: trình bày phương pháp luận chung cho việc dự báo, chương 4: giơi thiệu một số mô hình áp dụng trong thực tiễn, chương 5: giới thiệu mô hình mở rộng.
Từ khóa: Địa chất biển. Địa vật lý biển. Môi trường. Lớp phủ. Quần đảo Trường Sa. Phát triển bền vững.Ký hiệu kho:Vt 5219/2020
Cấu trúc của cuốn sách gồm các mục sau:
Chương 1: Đặc trưng lớp phủ san hô khu vực quần đảo Trường Sa
Chương 2: Các đặc điểm thủy thạch động lực và các quá trình vận chuyển trầm tích khu vực đảo nổi lớn thuộc quần đảo Trường Sa
Chương 3: Các đặc điểm địa chất liên quan đến biến động đường bờ đới phá hủy xung yếu gây nên xói lở đảo và sạt lở bờ kè
Chương 4: Nghiên cứu các đặc trưng bất đồng nhất địa chất tầng nông các đảo nổi lớn khu vực quần đảo Trường Sa theo tài liệu địa vật lý
Chương 5: Đặc trưng quang phổ và các giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa
Kết luận