Liệu não người có bị teo nhỏ do biến đổi khí hậu không?
Một nghiên cứu mới cho thấy mối liên hệ bất ngờ giữa những thay đổi của khí hậu và sự sụt giảm kích thước bộ não con người trong khoảng thời gian 50.000 năm....
Một nghiên cứu mới cho thấy mối liên hệ bất ngờ giữa những thay đổi của khí hậu và sự sụt giảm kích thước bộ não con người trong khoảng thời gian 50.000 năm....
Nhắc đến sa mạc, hẳn ai cũng mặc định đó là một nơi khí hậu khắc nghiệt đầy nắng nóng và gió. Nhưng có một điều ngạc nhiên vào ban đêm, khí hậu tại miền hoang sơ này nhiệt độ lại xuống thấp khiến không khí trở nên lạnh đột ngột khác xa so với ban ngày....
Nhắc đến sa mạc, hẳn ai cũng mặc định đó là một nơi khí hậu khắc nghiệt đầy nắng nóng và gió. Nhưng có một điều ngạc nhiên vào ban đêm, khí hậu tại miền hoang sơ này nhiệt độ lại xuống thấp khiến không khí trở nên lạnh đột ngột khác xa so với ban ngày....
Sản xuất điện năng là một trong những lý do gây ra tình trạng nóng lên của Trái đất. Chính vì thế trong nhiều năm qua, các nhà khoa học đang tìm mọi cách để vừa sản xuất được điện năng lại vừa có thể tối thiểu hóa tác động tới môi trường. Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Monash đã xác định và cô lập......
Mặc dù khí hậu Trái đất đã trải qua một số thay đổi lớn, từ hoạt động núi lửa toàn cầu đến kỷ băng hà vô cùng lạnh lẽo và những biến đổi mạnh mẽ trong bức xạ mặt trời nhưng sự sống, suốt 3,7 tỷ năm qua, vẫn tiếp diễn theo nhịp điệu của nó....
Hai vùng cực của trái đất là Bắc Cực và Nam Cực đều có khí hậu lạnh giá quanh năm do nằm ở vị trí trên cùng và dưới cùng của trái đất nên không nhận được ánh sáng trực tiếp từ mặt trời....
Mặt trăng máu hay còn được gọi bằng những cái tên khác như trăng huyết, huyết nguyệt, hay nguyệt thực toàn phần....
Đôi khi chúng ta thường bắt gặp sự xuất hiện của những sinh vật như mực, nhện biển, giun và nhiều động vật khác phát triển với kích thước to hơn nhiều so với sinh vật đồng loại của chúng - chủ yếu là các loài động vật không xương sống, có thể đạt đến tỷ lệ kích thước khổng lồ....
Hạn hán nghiêm trọng và thường xuyên hơn, bão và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt khác là những cách mà các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, nhưng nhiệt độ toàn cầu cũng có thể tác động đến sức khỏe của con người theo những cách nguy hiểm hơn. Các......
Nắm bắt được những nguy cơ thực sự gây ra bởi vấn đề ô nhiễm nhựa lan rộng có liên quan đến việc tìm hiểu những cách mà nó di chuyển khác nhau trong môi trường, bao gồm cả sự di chuyển của nó vào cơ thể con người. Một nghiên cứu mới đã tìm thấy cách mà sản phẩm nhựa hàng ngày có thể tạo điều kiện......
Các nhà thiên văn học Trung Quốc đã đóng góp cho một nỗ lực toàn cầu để ghi lại hình ảnh đầu tiên về một hố đen siêu lớn ở trung tâm của thiên hà xa xôi M87....
Các nhà khoa học tại Hoa Kỳ đã phát hiện ra lượng carbon dioxide gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu đã đạt mức cao lịch sử, điều này gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự gia tăng không ngừng của khí thải nhà kính....
Năm 2019 đánh dấu kỷ niệm 60 năm Hiệp ước Nam Cực, được 12 quốc gia ký kết vào ngày 1 tháng 12 năm 1959 tại Hoa Kỳ; Trung Quốc đã ký kết từ năm 1983. Hiệp ước Nam Cực đã được 60 năm (một số công ước đã được thêm vào văn bản gốc), tránh được việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và xung đột nói......
Nếu khí thải CO2 tiếp tục không giảm, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng hơn 30C. Trái đất đã trải qua giai đoạn gia tăng nhiệt độ tương tự trong Miocene Climate Optimum, thời kỳ nóng lên toàn cầu diễn ra cách đây từ 15 đến 17 triệu năm....
Ngày 12/11/2019, tại Hà Nội, Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã tổ chức Hội thảo: “Bảo đảm thông tin KH&CN phục vụ nghiên cứu và đào tạo tại Việt Nam”. Tham dự Hội thảo có ông Trần Đắc Hiến, Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia, bà Đỗ Phương Lan, Phó Giám đốc Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia và 190 đại......
Các thành viên của nhóm thám hiểm khoa học Taishan của Trung Quốc đã xây dựng căn cứ mới dưới tuyết tại ga Taishan ở Nam Cực. Tàu phá băng Xuelong của Trung Quốc, còn được gọi là Rồng tuyết, đang trên đường trở về từ nhiệm vụ nghiên cứu ở Nam Cực lần thứ 35 của nó....
Lỗ hổng trong tầng ozon vẫn chưa biến mất, nhưng đã dần thu hẹp trong vài thập kỷ qua, chủ yếu nhờ vào Nghị định thư Montreal được thông qua vào năm 1987, giúp loại bỏ việc sử dụng chlorofluorocarbon làm thủng tầng ozon trên thế giới....
Lỗ thủng tầng ozon hiện đang nhỏ nhất kể từ năm 1982, lần đầu tiên các nhà khoa học bắt đầu theo dõi hiện tượng này....
Khi hầu hết các dải bang bao phủ Greenland (dải băng lớn thứ 2 thế giới ở Bắc Cực, sau dải băng ở Nam cực) đang bị tan ra, các nhà nghiên cứu Trường Đại học Florida State đã tiến hành nghiên cứu thực địa Greenland để có thể hiểu được vai trò của nó trong những chu trình các bon. Anne......
Vệ tinh chuyên quan sát cực Trái đất đầu tiên của Trung Quốc, BNU-1, đã thu được dữ liệu về các vùng cực. Sau gần một tháng thử nghiệm trên quỹ đạo, vệ tinh vẫn hoạt động bình thường và tiến hành quan sát toàn diện về Nam Cực và Bắc Cực mỗi ngày, Cheng Xiao, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết tại Hội......