Thói quen uống nước - lợi ích và tác hại
Nước là một trong những thành phần cơ bản của sự sống. Để đảm bảo sức khỏe tốt, nước cần được bổ sung hàng ngày nhằm thay thế lượng nước đã mất qua quá trình hoạt động, cơ chế đào thải của cơ thể....
Nước là một trong những thành phần cơ bản của sự sống. Để đảm bảo sức khỏe tốt, nước cần được bổ sung hàng ngày nhằm thay thế lượng nước đã mất qua quá trình hoạt động, cơ chế đào thải của cơ thể....
Hội chợ thương mại Quốc tế Việt Nam (VIETNAM EXPO) lần thứ 32 sẽ được tổ chức từ ngày 05 đến 08 tháng 4 năm 2023 tại Trung tâm triển lãm Quốc tế Hà Nội (ICE), 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tính đến nay hội chợ đã thu hút 500 doanh nghiệp tham dự với khoảng 600 gian hàng đến từ 15 Quốc gia......
Ngày 23/2/2023, tại Hà Nội, Hội nghị "Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới" do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức với chủ đề "Doanh nghiệp số Việt Nam: Hợp tác số toàn cầu - Đối tác tin cậy để xây dựng thế giới số" chính thức khai mạc. Tham dự Hội nghị có Bộ trưởng Bộ Thông tin và......
Trong hai thập kỷ tới, tốc độ và tác động của sự phát triển công nghệ sẽ tăng lên, giúp chuyển đổi và cải thiện trải nghiệm và năng lực của con người, mang lại khả năng giải quyết các thách thức như lão hóa, biến đổi khí hậu và tăng trưởng năng suất thấp, nhưng đồng thời cũng tạo ra những căng thẳng......
Bệnh di truyền thực chất là những rối loạn di truyền (genetic disorder) gồm các hội chứng, bệnh hoặc dị tật do cha mẹ truyền cho con qua hoặc do đột biến ở phôi tế bào con (trong thai kỳ). Mầm bệnh có từ trong hợp tử hoặc phôi, thai là thời điểm khởi đầu của người con từ khi vẫn còn ở tử cung của......
Tia gamma được phát hiện đầu tiên vào năm 1900 bởi nhà nhà hóa học và vật lý học người Pháp Paul Villard thông qua nghiên cứu về sự lệch hướng của các bức xạ phát ra từ Radium dưới ảnh hưởng của từ trường. Tuy nhiên mãi đến năm 1903, thuật ngữ “tia gamma” mới lần đầu được giới thiệu bởi Rutherford......
Một nghiên cứu mới do các nhà nghiên cứu của UCL dẫn đầu đã xác định được các mô hình về các tình trạng sức khỏe phổ biến xảy ra ở cùng một cá nhân dựa trên dữ liệu từ 4 triệu bệnh nhân ở Anh....
Một khám phá mới đã được thực hiện bởi một nhóm các nhà khoa học quốc tế về bệnh Alzheimer cho thấy đột biến di truyền khởi đầu của căn bệnh thoái hóa này. Được dẫn dắt bởi Tiến sĩ Gaël Nicolas từ Đại học Rouen và Tiến sĩ Jean-Charles Lambert từ Inserm ở Lille (Pháp), các nhà khoa học đã phát hiện......
Tối 20/12/2022, tại Nhà hát lớn Hà NộiLễ trao giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture 2022 đã diễn ra với sự chứng kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, đại diện một số bộ ngành, hai nhà sáng lập giải VinFuture - ông Phạm Nhật Vượng và phu nhân Phạm Thu Hương - cùng các nhà khoa học......
Một bước đột phá cơ bản trong ngành hóa học hứa hẹn mở đường cho amoniac như một loại nhiên liệu sạch và nó có thể giúp khử cacbon cho toàn bộ ngành công nghiệp hóa chất trong quá trình này. Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Rice đã tạo ra một thiết bị nhỏ chạy bằng đèn LED giúp chuyển đổi......
Kỹ thuật đo và định liều nơtron dựa vào những công nghệ của những năm 1960 với khối làm chậm nơtron có kích thước lớn và dải năng lượng bị 8 giới hạn (10MeV) không phù hợp với thực tế đo đạc với nơtron năng lượng cao. Việc nghiên cứu chế tạo thiết bị đo nơtron trong nước chủ yếu trong các hệ đo......
Ngày 1/11/2022, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo "Hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo mở và ký kết hợp tác hình thành, phát triển vùng trung tâm đổi mới sáng......
Ngày 18/10/2022, tại Hà Nội, Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học - Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cùng Tập đoàn INTRACOM ký kết hợp tác “Thiết lập, phát triển Tổ hợp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo quốc gia”....
Bệnh tiểu đường tuýp 1 (T1D) là bệnh tự miễn dịch, trong đó tuyến tụy sản xuất ít hoặc không sản xuất insulin. Chi tiết về các sự kiện xảy ra trong quá trình tự miễn dịch phá hủy tế bào beta tuyến tụy đã được nghiên cứu rộng rãi nhưng về nguyên nhân gây ra vẫn chưa được biết. Trong nghiên cứu mới,......
Ở Việt Nam, khoai tây được đưa vào trồng từ những năm 1890 do người Pháp mang đến. Đến nay, khoai tây vẫn là cây trồng quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây trồng vụ Đông. Theo Tổng cục thống kê năm 2018, các tỉnh phía Bắc diện tích đạt 20.600 ha, năng suất đạt 15,90 tấn/ha và sản lượng đạt 313,000......
Sáng 23/9/2022, Phiên chính AI SUMMIT của Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2022 (AI4VN) đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam. Năm nay, AI4VN được tổ chức với chủ đề "AI phục hồi kinh tế, định hình tương lai" nhằm mục tiêu: Thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo và ứng......
Tỉnh Quảng Nam với sáu huyện miền núi có địa hình rất đa dạng và cấu trúc địa chất rất phức tạp và xung yếu, đặc biệt là các hoạt động tân kiến tạo gây ra sự phân cắt địa hình mạnh mẽ. Do địa bàn rộng lớn, nhiều núi cao lại có nhiều hồ chứa thủy lợi, thủy điện, sông ngòi chia cắt, nên về mùa mưa lũ,......
Các nhà nghiên cứu đã tạo ra được các phôi chuột tổng hợp từ tế bào gốc, không cần đến tinh trùng, trứng và thậm chí cả tử cung. Các phôi này sau đó phát triển đến gần một nửa thời gian của quá trình mang thai của chuột. Tại thời điểm đó, phôi có tất cả tổ chức cơ quan phát triển, bao gồm tim thai......
Bức ảnh màu đầu tiên về vũ trụ được chụp từ Kính viễn vọng Không gian James Webb được các nhà khoa học gọi là “Vùng sâu đầu tiên của Webb” (Webb’s First Deep Field). Như vậy, sau một năm được phóng vào không gian, kính viễn vọng James Webb thế hệ tiếp theo của NASA trị giá 10 tỷ USD đã chụp được......
Nguồn gen vi sinh vật (VSV) có vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển công nghệ sinh học. Đây là nguồn vật liệu khởi đầu cho các kỹ thuật di truyền, công nghệ vi sinh và công nghệ lên men. Cho đến nay người ta đã biết hầu hết các loài động vật và 95% các loài thực vật trên trái đất,......